
Tổng thống Nga Vladimir Putin chào đón Thống tướng Myanmar Min Aung Hlaing trong cuộc gặp tại Matxcơva, Nga ngày 4-3 - Ảnh: REUTERS
Thảm họa động đất "gắn kết" ngoại giao?
Theo Hãng tin Reuters, trận
Tổng thống Nga Vladimir Putin chào đón Thống tướng Myanmar Min Aung Hlaing trong cuộc gặp tại Matxcơva, Nga ngày 4-3 - Ảnh: REUTERS
Thảm họa động đất "gắn kết" ngoại giao?
Theo Hãng tin Reuters, trận
Người dân địa phương nhận hàng cứu trợ bên trong khuôn viên Bệnh viện Sagaing, Myanmar ngày 2-4 - Ảnh: REUTERS
Theo cựu thứ trưởng ngoại giao Thái Lan Sihasak Phuangketkeow, một số người tin rằng chính quyền quân sự Myanmar có thể tiếp tục nắm quyền với sự giúp đỡ của một số đồng minh trên thế giới.
"Trật tự thế giới đang thay đổi và có một cực mới giữa Trung Quốc, Nga và Ấn Độ. Nhiều người cho rằng Myanmar có thể phát triển mà không cần sự gia nhập nào", ông Sihasak nói với Reuters.
Nếu ông Min Aung Hlaing tham dự hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC tuần này, ông sẽ có thêm cơ hội để khẳng định vị thế ngoại giao, tăng cường hợp tác với Ấn Độ và Thái Lan.
Cựu thứ trưởng Sihasak Phuangketkeow tuy vậy nhận xét: "Chúng ta không nên để vuột mất cơ hội hợp tác với Myanmar".
Tuy nhiên, trái ngược với mong muốn hợp tác sâu rộng hơn với Myanmar, một số nhà phân tích lại cho rằng các nước như đang lâm vào tình thế "đi trên dây" khi tạo cơ hội cho chính quyền ông Min Aung Hlaing.
"Một cuộc nội chiến tàn khốc, đẫm máu và dữ dội vẫn đang diễn ra tại Myanmar. Thái Lan phải rất cẩn thận vì có đường biên giới dài với Myanmar và rất nhiều thứ hiện đang bị đe dọa", ông Thitinan Pongsudhirak, nhà khoa học chính trị tại Đại học Chulalongkorn, đưa ra cảnh báo.